Proceedings: Advancing English for Specific Purposes through Effective Curriculum Development and Materials Design (6/2023)

DEVELOPING TEACHING MATERIALS FOR ESP PROGRAMS: AN EXAMPLE AT SCHOOL OF FOREIGN LANGUAGES – UEH

Vo Dinh Phuoc, M.A.

Introduction

The School of Foreign Languages at the University of Economics Ho Chi Minh City (SFL-UEH) is developing a new English training program for non-English major students. The goal is to replace the current General Business English program with English for Specific Purposes (ESP) programs, which will be more tailored to the students’ needs in their studies and future careers. In addition to developing the new programs, the SFL lecturers have compiled ESP teaching materials for several training majors at UEH. The materials design is undertaken under the approaches and models suggested by renowned scholars and educational experts. This paper briefly describes the process of designing ESP teaching materials with the aim of sharing experiences and highlighting the difficulties and challenges of this professional work.

Full Text

INVESTIGATING THE USE OF TECHNOLOGY DEVICES IN THE ENGLISH CLASSROOM FROM THE PERSPECTIVES OF THE STUDENTS AT VINH LONG CAMPUS – UEH UNIVERSITY

Nguyen Luong Hoang Thanh, M.A.

INTRODUCTION
In recent years, the proliferation of technology devices and their integration into various aspects of our daily lives has become increasingly evident. Among the various demographic groups, university students are known to be avid users of mobile devices, relying on them for communication, information access, and entertainment. However, the use of cellphones in educational settings, particularly in the classroom, has sparked debates and concerns among educators and researchers regarding its impact on students’ learning experience and academic performance. This research paper aims to explore the opinions and habits of university students regarding the use of technology devices in the classroom. By examining the attitudes of students and their actual habits during class time, this study intends to shed light on the reasons behind this behavior and its potential consequences.

Full Text

USING READABILITY TO MEASURE THE DIFFICULTY OF TEXTS IN ESP
MATERIALS DESIGN

                                                                                      Vo Dinh Phuoc, M.A.

Introduction

When dealing with materials design, teachers usually face issues such as material sources, appropriateness and relevance, teachability of content and tasks, or attuning to learners’ proficiency levels. In recent decades, many applications have been developed to assist language teachers and seemed to make innovative changes in teacher’s work. This paper addresses a tool of text analysis that scientifically interprets linguistic elements in measuring a text’s difficulty. This insightful method might have eliminated subjective judgments in selecting appropriate texts to develop materials suitable for their students’ difficulty level. In addition to providing a reliable measurement, this text analysis tool also helps save time, effort, and especially costs (most of which are free) to carry out activities and research projects related to language.

Full Text

LA LANGUE MATERNELLE EN CLASSE DE FLE

Nguyen Thi Thien Phuong

Résumé 

Dans le contexte éducatif contemporain, les approches pédagogiques relatives à l’enseignement des langues étrangères ont connu une évolution majeure, engendrant une réévaluation du rôle de la langue maternelle. Cet article analyse les courants méthodologiques du FLE afin de mettre en évidence les diverses fonctions de la langue maternelle dans le processus d’enseignement et d’apprentissage. La langue maternelle y apparaît tantôt comme une précieuse ressource, tantôt comme un écueil à éviter. Si certaines méthodes traditionnelles privilégiaient une immersion totale pour minimiser les interférences linguistiques, les avancées pédagogiques plus récentes reconnaissent les avantages cognitifs et linguistiques qu’elle procure. Ainsi, l’usage de la langue maternelle varie en fonction des approches méthodologiques adoptées, témoignant de l’évolution constante des courants didactiques.

Mots-clés : enseignement des langues – langue maternelle – courants méthodologiques

Full text

UNDERSTANDING THE VALIDITY AND RELIABILITY OF
ASSESSMENT TESTS

Nguyen Luong Hoang Thanh, M.A.

ABSTRACT
It has long gone without saying that assessment has a crucial role to play in the process of teaching and learning of every subject. Another common knowledge is that designing an assessment procedure which appropriately demonstrates student capacity is not in the least easy. Among numerous characteristics of a well-designed test, validity and reliability should be attentively taken into account. If we are to interpret the score on a given test as an indicator of an individual’s ability, that score must be both valid and reliable (Bachman, 1990, 24). These two concepts are not only essential when analyzing and using measures of language abilities but also foremost to be considered when developing and giving tests. In light of this, the research paper will discuss in depth the validity and reliability of assessment tests as well as the intimate relationship between these two qualities.
Keywords: validity, reliability, assessment

Full Text

L’INFLUENCE DE LA LANGUE VIETNAMIENNE DANS L’APPRENTISSAGE DU FRANÇAIS LANGUE ÉTRANGÈRE (FLE)

Nguyen Thi Thien Phuong

Résumé

L’interaction entre la langue maternelle et l’acquisition d’une nouvelle langue est complexe. L’apprentissage des langues ne se limite pas au monolinguisme, mais implique des interactions interlinguistiques et culturelles. L’article explore comment le vietnamien peut faciliter l’apprentissage du français, grâce à des similitudes syntaxiques et des emprunts lexicaux. Utilisée judicieusement, la langue maternelle peut aider les débutants à surmonter les obstacles linguistiques, favorisant une expression orale fluide. Par ailleurs, les défis phonétiques et grammaticaux spécifiques aux locuteurs vietnamiens apprenant le français sont abordés. Une approche cognitive guidée par des enseignants compétents favorise la réflexion, la comparaison et la synthèse, renforçant la maîtrise linguistique. L’intégration avisée de la langue maternelle, la reconnaissance des similarités et différences entre les langues et une approche cognitive raffinée enrichissent l’apprentissage des langues étrangères, favorisant une compréhension et une maîtrise profondes.

Mots clés : Apprentissage – FLE – Langue maternelle – Approche cognitive

Full text

HOW TO DIFFERENTIATE BETWEEN THE PRESENT PERFECT AND SIMPLE PAST TENSES

Truong Thi Anh Dao, M.A.

When learning English, Vietnamese speakers often make grammatical errors related to tenses, especially when it comes to choosing between the simple past and present perfect tenses. For example, when translating a Vietnamese sentence that contains “đã” or “rồi” into English, learners often translate it using the simple past tense of the verb. This is correct when the action in the sentence is situated within a defined past time frame. However, when there is no specific time frame, these indicators can convey various meanings depending on the grammatical structure and context of the sentence.

Full text

SMARTPHONE USE IN ENGLISH LANGUAGE CLASSROOMS

Thai Hong Phuc, M.A.

INTRODUCTION

A smartphone is a mobile phone that can be used as a small computer and that connects to the internet (Cambridge Dictionary). Its popularity has positively changed the ways people communicate and gain information. In addition to helping in communication, a smartphone is also an efficient mobile learning device which provides people with chances to learn anywhere and anytime.

Full Text

Chuyến công tác của GS.TS John Macalister (Đại học Victoria Wellington) tại Khoa Ngoại ngữ UEH

Ngày 6/2/2023 Khoa Ngoại ngữ được hân hạnh đón tiếp GS.TS Macalister – Nguyên chủ tịch Hiệp hội Ngôn ngữ học ứng dụng của New Zealand; đồng biên tập của tạp chí Reading in a Foreign Language và là giáo sư chuyên ngành Ngôn ngữ ứng dụng Đại học Victoria Wellington ở New Zealand.

Giáo sư đã ký kết hợp đồng chuyên gia nghiên cứu với UEH và hỗ trợ Khoa Ngoại ngữ trong việc phát triển mạng lưới học thuật và đẩy mạnh các hoạt động trao đổi học thuật và hợp tác nghiên cứu tại khoa Ngoại Ngữ, đi theo định hướng của UEH. Trong 10 ngày làm việc tại Khoa, GS.TS John Macalister đã có những đóng góp, tư vấn cho các chương trình đào tạo, giáo trình nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy.

Buổi chào đón và gặp gỡ giữa GS.TS John Macalister và Ban chủ nhiệm Khoa Ngoại ngữ

Ngày 8/2 GS.TS John Macalister chủ trì buổi tọa đàm để chia sẻ kinh nghiệm về nghiên cứu trong lĩnh vực ngôn ngữ và giảng dạy tiếng Anh với đội ngũ giảng viên Khoa Ngoại ngữ. Tọa đàm tạo ra môi trường học thuật trong đó GS đưa ra những lời khuyên thiết thực giúp các giảng viên có thể học tập và nâng cao năng lực nghiên cứu và công bố quốc tế. Đây là hoạt động phát triển nghề nghiệp dành cho giảng viên, giúp đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu và xuất bản trong Khoa. Ngoài ra, tọa đàm cũng hướng đến kết nối GS John và các giảng viên của Khoa cùng hợp tác trong nghiên cứu và công bố quốc tế.

Tiếp nối chuỗi hoạt động khoa học, ngày 13/2 GS đã chủ trì hội thảo với đề tài “Promoting meaning focused output through extensive reading: Pedagogical implications and research considerations”. Nội dung hội thảo giúp giảng viên và sinh viên có thể tiếp cận và cập nhật phương pháp giảng dạy và rèn luyện các kỹ năng tiếng Anh, đặc biệt là Kỹ năng đọc hiệu quả.

Hoạt động thảo luận sôi nổi trong buổi hội thảo

Ngoài ra, GS.TS John Macalister đã đồng hành, cố vấn trực tiếp trong các buổi trao đổi cá nhân cho các GV Khoa có nhu cầu để tư vấn về hoạt động nghiên cứu và công bố quốc tế hiện tại cũng như định hướng nghiên cứu cho cá nhân trong tương lai.

Dù chuyến công tác tại UEH khá ngắn nhưng đội ngũ giảng viên Khoa Ngoại ngữ đã có cơ hội giao lưu, học hỏi và nâng cao trình độ chuyên môn cũng như năng lực nghiên cứu và công bố quốc tế. Ngoài ra mối quan hệ hợp tác giữa Khoa Ngoại ngữ nói riêng và Đại học UEH nói chung với ĐH Victoria Wellington càng được thắt chặt và phát triển thêm nhiều lĩnh vực.

UEH tổ chức Hội thảo quốc tế về ngôn ngữ ứng dụng và giáo dục ngoại ngữ (ICALLE 2022): “Kết nối và phát triển trong điều kiện bình thường mới”

Ngày 21 và 22/10/2022, Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh (UEH), Khoa Ngoại ngữ (SFL) và Viện Ngôn ngữ – Quốc tế học (ILACS) UEH đã tổ chức Hội thảo quốc tế về ngôn ngữ ứng dụng và giáo dục ngoại ngữ (ICALLE 2022) lần 2 với chủ đề: “Kết nối và phát triển trong điều kiện bình thường mới”, với sự tham gia của các chuyên gia trong và ngoài nước. Trong hai ngày, hội thảo tổ chức với 8 phiên toàn thể, 48 phiên trực tiếp, và 24 phiên trực tuyến chia sẻ nhiều vấn đề liên quan đến ứng dụng công nghệ kỹ thuật trong giảng dạy ngoại ngữ; các chính sách, quan điểm và cảm nhận của giáo viên, người học trong điều kiện bình thường mới; xu hướng phát triển của giáo dục ngoại ngữ và ngôn ngữ ứng dụng trong tương lai.

Tham dự Hội thảo, về phía UEH có GS.TS. Sử Đình Thành – Hiệu trưởng, ThS. Võ Đình Phước – Phó trưởng khoa phụ trách Khoa Ngoại ngữ, ThS. Bùi Mỹ Ngọc – Phó trưởng khoa Ngoại ngữ, ThS. Phan Như Minh – Viện trưởng Viện Ngôn ngữ – Quốc tế học (ILACS), ThS. Thái Thị Thu Giang – Giám đốc Viện ILACS. Hội thảo quốc tế về ngôn ngữ ứng dụng và giáo dục ngoại ngữ (ICALLE 2022) được UEH tổ chức lần 2 có sự tham gia của các tổ chức giáo dục, trường đại học uy tín như Đại học Quốc gia – Philippines (Philippines), Đại học Mahasarakham (Thái Lan), Đại học Victoria của Wellington (New Zealand), và Cao đẳng Humber (Canada), với sự bảo trợ xuất bản của Tạp Chí Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh Châu Á (JABES).

Toàn cảnh Hội thảo

Hội thảo đã nhận được hơn 120 tóm tắt nghiên cứu và hơn 150 người tham dự đến từ Việt Nam và các quốc gia khác như Phillipines, Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ, New Zealand, Úc, Mỹ, và Canada. ICALLE 2022 được tổ chức dưới hình thức kết hợp trực tuyến và trực tiếp nhằm thu hút và tạo cơ hội cho các học giả, nhà nghiên cứu, giảng viên, sinh viên, và những ai quan tâm đến lĩnh vực ngôn ngữ ứng dụng và giáo dục ngoại ngữ có thể kết nối, giao lưu, và chia sẻ.

GS.TS. Sử Đình Thành phát biểu tại Hội thảo

Phát biểu khai mạc, GS.TS. Sử Đình Thành – Hiệu trưởng UEH chia sẻ: “Hội thảo quốc tế về Ngôn ngữ học Ứng dụng và Giáo dục Ngôn ngữ đã trở thành một sự kiện học thuật thường niên do Khoa Ngoại ngữ, Viện ILACS tổ chức, được kỳ vọng sẽ là nền tảng cho các nhà nghiên cứu, nhà giáo dục chia sẻ những nghiên cứu tiên tiến, những phương pháp hay nhất, những đổi mới trong giảng dạy, cùng các xu hướng và thách thức thực tế trong lĩnh vực ngôn ngữ học ứng dụng và giáo dục ngôn ngữ. Đây cũng là cơ hội để các nhà nghiên cứu và nhà giáo dục Việt Nam và quốc tế kết nối, chia sẻ những kiến thức mới trong nghề giảng dạy và nghiên cứu, đồng thời xây dựng một cộng đồng thực hành vững mạnh. Năm nay, với chủ đề “Tái kết nối và phát triển trong điều kiện bình thường mới”, hội thảo được tổ chức theo hình thức kết hợp giữa online và offline (hybrid) đã quy tụ gần 200 chuyên gia, học giả đến từ các quốc gia như Việt Nam, Philippines, Thái Lan, Campuchia, Indonesia, Trung Quốc, Ấn Độ, New Zealand, Canada và Hoa Kỳ. Đó là một cơ hội tuyệt vời cho tất cả chúng ta, đặc biệt là sau đại dịch. Vì vậy thay mặt UEH tôi xin cảm ơn quý khách mời, diễn giả, nhà khoa học đã quan tâm và tham dự hội thảo lần này”.

Ban tổ chức Hội thảo trao hoa và quà kỷ niệm đến các diễn giả

Trong hai ngày, hội thảo đã tổ chức 8 phiên toàn thể, 48 phiên trực tiếp, và 24 phiên trực tuyến tập trung vào các chủ đề mang tính thời sự liên quan đến việc ứng dụng công nghệ kỹ thuật trong giảng dạy ngoại ngữ; các chính sách về giáo dục ngoại ngữ; quan điểm và cảm nhận của giáo viên, người học trong điều kiện bình thường mới, và xu hướng phát triển của giáo dục ngoại ngữ và ngôn ngữ ứng dụng trong tương lai, nhất là sau ảnh hưởng của đại dịch.

Hội thảo ICALLE 2022 có sự tham gia trình bày của các chuyên gia giáo dục hàng đầu: Phó giáo sư Johnathan Newton, Đại học Victoria của Wellington (New Zealand) chia sẻ về việc nâng cao sức mạnh của các hoạt động học tập trong giáo dục ngôn ngữ, trong đó tập trung vào phương pháp giảng ngôn ngữ dựa vào hoạt động học và mô hình PERMA. Giáo sư Averil CoxheadĐại học Victoria của Wellington (New Zealand) thảo luận về tầm quan trọng của từ vựng trong giáo dục ngôn ngữ và ngôn ngữ ứng dụng. Giáo sư Jessie Barrot, Đại học Quốc Gia (Philippines) trao đổi về sự phát triển trong điều kiện bình thường mới thông qua các hoạt động giảng dạy linh hoạt. Trợ lý giáo sư Kevin Tai, Đại học Hong Kong (Hong Kong) chia sẻ về việc sử dụng nhiều ngôn ngữ khác nhau trong việc giảng dạy bằng tiếng Anh. Phó giáo sư Tamas Kiss, Đại học Sunway (Malaysia) thảo luận về việc tái thiết hoạt động học tập ngôn ngữ trong điều kiện bình thường mới. Phó giáo sư Lee Wah Kean, Đại học Nottingham (Anh) chia sẻ kết quả nghiên cứu về việc kết nối và phát triển trong điều kiện bình thường mới thông qua các cộng đồng học tập. Giáo sư Catherine Dune, Cao đẳng Humber (Canada) và Giáo sư Gloria McPherson, Cao đẳng Seneca (Canada) giới thiệu mô hình lớp học ngôn ngữ mang tính kết nối trong năm 2022. Phó giáo sư Trịnh Quốc Lập, Đại học Cần Thơ (Việt Nam) trình bày nghiên cứu về long tin với vai trò là một trong những nhân tố quyết định đối với động cơ nội tại của người học.

Hội thảo được tổ chức dưới hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến

Hội thảo khoa học quốc tế về ngôn ngữ ứng dụng và giáo dục ngoại ngữ năm 2022 đã diễn ra thành công tốt đẹp và sẽ trở thành hoạt động học thuật thường niên được UEH tổ chức. Với tiềm năng phát triển đào tạo và nghiên cứu học thuật, cùng nhiều hoạt động học thuật ý nghĩa và thiết thực, Hội thảo sẽ tạo điều kiện và thúc đẩy sự phát triển bền vững trong đào tạo, nghiên cứu và hợp tác quốc tế của UEH.

Một số hình ảnh khác tại chương trình:

Tin, ảnh: Khoa Ngoại ngữ, Viện ILLACS, Phòng Marketing – Truyền thông

Hội thảo quốc tế về ngôn ngữ ứng dụng và giáo dục ngoại ngữ lần 2

Hội thảo do Khoa Ngoại ngữ (SFL) & Viện Ngôn ngữ – Quốc tế học (ILACS) UEH tổ chức. Với chủ đề ” Kết nối và phát triển trong điều kiện bình thường mới”, hội thảo đã tổ chức 8 phiên toàn thể, 48 phiên trực tiếp và 24 phiên trực tuyến chia sẻ nhiều vấn đề liên quan đến ứng dụng công nghệ kỹ thuật trong giảng dạy ngoại ngữ; các chính sách, quan điểm và cảm nhận của giáo viên, người học trong điều kiện bình thường mới; xu hướng phát triển của giáo dục ngoại ngữ và ngôn ngữ ứng dụng trong tương lai.

GS Sử Đình Thành- Hiệu trưởng UEH phát biểu tại hội thảo.

Hội thảo đã nhận được hơn 120 tóm tắt nghiên cứu và trên 150 đại biểu tham dự đến từ Việt Nam, Phillipines, Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ, New Zealand, Úc, Mỹ, và Canada.

Tại hội thảo, các chuyên gia giáo dục quốc tế cùng nhau thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm nâng cao sức mạnh của hoạt động học tập trong giáo dục ngôn ngữ, trong đó tập trung vào phương pháp giảng dạy ngôn ngữ dựa vào hoạt động học và mô hình PERMA; tầm quan trọng của từ vựng trong giáo dục ngôn ngữ và ngôn ngữ ứng dụng; sự phát triển trong điều kiện bình thường mới thông qua hoạt động giảng dạy linh hoạt….

Sự quan tâm của các chuyên gia cũng tập trung nhiều vào tham luận mà Phó giáo sư Lee Wah Kean, Đại học Nottingham (Anh) chia sẻ về kết quả nghiên cứu về việc kết nối và phát triển trong điều kiện bình thường mới thông qua các cộng đồng học tập. Bởi đây là mô hình nhiều quốc gia trong khu vực Đông Nam Á xây dựng và triển khai.

 

Một phiên thảo luận nhóm tại hội thảo.

Hội thảo quốc tế về ngôn ngữ ứng dụng và giáo dục ngoại ngữ (ICALLE 2022) được UEH tổ chức lần 2 với sự tham gia của các tổ chức giáo dục, trường đại học uy tín như Đại học Quốc gia Philippines (Philippines), Đại học Mahasarakham (Thái Lan), Đại học Victoria của Wellington (New Zealand) và Cao đẳng Humber (Canada), với sự bảo trợ xuất bản của Tạp Chí Nghiên Cứu Kinh Tế và Kinh Doanh Châu Á (JABES).

Hội thảo khoa học quốc tế về ngôn ngữ ứng dụng và giáo dục ngoại ngữ sẽ trở thành hoạt động học thuật thường niên được UEH tổ chức.

Báo Giáo dục Thời đại (22/10/2022)

KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC CẤP KHOA 2022

 

 UNDERSTANDING WORD FORMATION IN ENGLISH AND VIETNAMESE

Nguyen Luong Hoang Thanh, M.A.

RATIONALE

According to Tanaka (2006), among 3000 languages supposed to exist on the Earth, English is the only language labeled “an international language”. Therefore, the position of English in the map of world languages remains unique. However, learning English is definitely not an easy task to fulfill as there are so many things to learn. Besides the skills such as speaking, listening, writing, and reading; vocabulary also plays an important role. The more vocabulary we have, the clearer and more accurate ideas we can express and the shorter the process of learning English becomes. However, people often describe learning new words as a never-ending process. What we can do is to make this seemingly difficult and boring process easier and more interesting to complete. As a consequence, a mini research is conducted to provide insight into the word formation in English and Vietnamese. Full text

 *******

A CRITICAL REVIEW: Curriculum Approaches in Language Teaching: Forward, Central, and Backward Design (Jack C. Richards)

Nguyen Thi Bich Duyen, M.A.

Abstract

This paper aims at analyzing the article “Curriculum Approaches in Language Teaching: Forward, Central, and Backward Design” by Jack C. Richards. A brief summary of three kinds of curriculum design will be followed by a discussion for strengths and limitations of the article in general, and of each design in particular. A personal reflection including responses, relevance and implication of these curriculum approaches is also covered in accordance with Vietnam teaching and learning context. Full text

 

Raising awareness of the importance of pragmatics in EFL classes: Professional development for Vietnamese high school teachers

Ton Nu Tuy Anh, PhD in Linguistics

Introduction

My recent investigation into the pragmatic input in a national EFL textbook series for Vietnamese high school students reveals a paucity of explicit information on pragmatics, together with inadequate presentations of different pragmatic aspects (see Ton Nu, 2018; Ton Nu & Murray, 2020 for more information). These shortcomings of the textbooks regarding pragmatic content require teachers to play a more active role in integrating pragmatics into their lessons to facilitate the development of students’ communicative abilities in English. This has motivated me to organize a one-day training workshop for high school Vietnamese EFL teachers in order to raise their awareness of pragmatics and its teaching for their potential incorporation of pragmatics into their English lesson to help improving students’ communicative competence in the target language in the EFL contexts. Full text

*****

PHÂN BIỆT HÌNH THÁI DĨ THÀNH HIỆN TẠI (PRESENT PERFECT) VÀ HÌNH THÁI QUÁ KHỨ ĐƠN (SIMPLE PAST)

ThS. Trương Thị Anh Đào

Trong quá trình học tiếng Anh, người Việt thường mắc những lỗi ngữ pháp có quan hệ với loại hình, đặc biệt là lỗi về cách dùng thì. Chẳng hạn khi phải chuyển dịch một câu tiếng Việt trong đó có đã hay rồi sang tiếng Anh thì người học thường hay chuyển dịch sang bằng hình thái quá khứ của vị từ. Điều này sẽ đúng nếu sự tình trong câu được định vị trong một khung thời gian xác định ở quá khứ. Tuy nhiên, nếu không có khung thời gian, những chỉ tố này có thể biểu đạt nhiều ý nghĩa khác nhau tùy theo cấu trúc ngữ nghĩa và ngữ dụng của câu. Để giúp cho người học có thể sử dụng dễ dàng hai hình thái vị từ này, sau đây chúng ta sẽ so sánh cách dùng của chúng. Full text